Piperacillin
Nhóm thuốc:Thuốc trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn, kháng virus,kháng nấm
Tên khác :Piperacilin
Tên Biệt dược :Pipertex
Thuốc biệt dược mới :Astaz-P 4.5G, Pidisai Inj. 1g, Piperacilin 1g, Piperacilin 2g, Piperacilin 4g, Piperacilin VCP
Dạng thuốc :Lọ thuốc bột để tiêm; thuốc bột pha tiêm; thuốc tiêm
Thành phần :
Piperacilline

Tác dụng :
Piperacillin là kháng sinh ureido penicillin phổ rộng có tác dụng diệt khuẩn đối với các vi khuẩn ưa khí và kỵ khí gram dương và gram âm bằng cách ức chế tổng hợp thành tế bào vi khuẩn.
Piperacillin dễ bị giảm tác dụng do các beta lactamase. Kháng piperacillin có thể do beta lactamase và sự thay đổi ở nhiễm sắc thể làm giảm dần tác dụng của piperacillin.
Piperacillin dễ bị giảm tác dụng do các beta lactamase. Kháng piperacillin có thể do beta lactamase và sự thay đổi ở nhiễm sắc thể làm giảm dần tác dụng của piperacillin.
Chỉ định :
Nhiễm khuẩn đường hô hấp (viêm xoang,viêm phế quản...), thận & đường tiết niệu, tai mũi họng (viêm họng...) , răng hàm mặt, phụ khoa, nhiễm khuẩn huyết.
Dự phòng trong phẫu thuật.
Liều lượng - cách dùng:
Tiêm bắp: người lớn: 2g, 2lần/ngày; trẻ > 6 tuổi: 1g, 2lần/ngày; trẻ < 6 tuổi: 0,5g, 2lần/ngày. Tiêm IV 3-5 phút: người lớn: 150-300mg/kg/ngày (tới 24g/24 giờ); trẻ em: 100-300mg/kg/ngày. Có thể được chia làm nhiều liều tùy vị trí & mức độ bệnh. Suy thận nặng: giảm liều theo ClCr.
Qúa liều :
Liều một ngày 24g cho người lớn không gây tác dụng có hại. Biểu hiện quá liều thường là kích thích vận động hoặc co giật.
Chống chỉ định :
Quá mẫn với penicilline & cephalosporine. Quá mẫn với lidocain hoặc nhóm amide. Có thai. Sơ sinh & trẻ em.
Tác dụng phụ
Phản ứng có hại
Phát ban, ngứa, nổi mề đay, quá mẫn. Hiếm: tiêu chảy & buồn nôn. Cá biệt: thay đổi men gan. Hiếm khi xảy ra: thay đổi huyết học. Chóng mặt, nhức đầu, mệt mỏi, ảo giác. Ðau nơi tiêm bắp, viêm tĩnh mạch, ban đỏ, cứng cơ.
Phát ban, ngứa, nổi mề đay, quá mẫn. Hiếm: tiêu chảy & buồn nôn. Cá biệt: thay đổi men gan. Hiếm khi xảy ra: thay đổi huyết học. Chóng mặt, nhức đầu, mệt mỏi, ảo giác. Ðau nơi tiêm bắp, viêm tĩnh mạch, ban đỏ, cứng cơ.
Thận trọng lúc dùng :
Tiền sử mẫn cảm. Khi dùng kéo dài, có thể bội nhiễm. Theo dõi chức năng gan & thận, huyết học định kỳ.
Tương tác thuốc :
Không được trộn với 5-fluorouracyl & aminoglycoside. Không dùng dịch tiêm truyền chứa Na bicarbonate. Probenecid.
Dược lực :
Piperacillin là kháng sinh ureido penicillin phổ rộng.
Dược động học :
- Hấp thu: Piperacillin không hấp thu qua đường tiêu hoá, nên phải tiêm tĩnh mạch hoặc tiêm bắp.
- Phân bố: thuốc phân bố tốt vào các mô, kêt cả mô xwong, dịch mật, tuần hoàn thai nhi, dịch não tuỷ khi viêm màng não. - Thải trừ: Piperacillin bài tiết khoảng 60-80% qua nước tiểu, 20% qua dịch mật dưới dạng không biến đổi.Thời gian bán thải khoảng 1 giờ.
- Phân bố: thuốc phân bố tốt vào các mô, kêt cả mô xwong, dịch mật, tuần hoàn thai nhi, dịch não tuỷ khi viêm màng não. - Thải trừ: Piperacillin bài tiết khoảng 60-80% qua nước tiểu, 20% qua dịch mật dưới dạng không biến đổi.Thời gian bán thải khoảng 1 giờ.
thuốc Piperacillin,thuốc có thành phần Piperacillin,thuốc có thành phần Piperacilline,thuốc có thành phần Piperacilin
Lưu ý: Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
Hỏi đáp
Thuốc biệt dược
Astaz-P 4.5G
SĐK: VN-22518-20Piperacillin (dưới dạng piperacillin natri) 4g; Tazobactam (dưới dạng Tazobactam natri) 0,5g
Piperacilin 1g
SĐK: VD-26908-17Piperacilin (dưới dạng Piperacilin natri) 1,0 g
Piperacilin 2g
SĐK: VD-24340-16Piperacilin (dưới dạng Piperacilin natri) 2g
Piperacilin 2g
SĐK: VD-31136-18Piperacilin (dưới dạng Piperacilin natri) 2g
Piperacilin 4g
SĐK: VD-32653-19Piperacilin (dưới dạng Piperacilin natri) 4g
Piperacilin VCP
SĐK: VD-19056-13Piperacilin (dưới dạng Piperacilin natri) 1 g
- Thuocbietduoc.com.vn cung cấp thông tin về hơn 30.000 loại thuốc theo toa, thuốc không kê đơn.
- Các thông tin về thuốc trên Thuocbietduoc.com.vn cho mục đích tham khảo, tra cứu và không dành cho tư vấn y tế,
chẩn đoán hoặc điều trị.
- Khi dùng thuốc cần tuyệt đối tuân theo theo hướng dẫn của Bác sĩ
- Chúng tôi không chịu trách nhiệm về bất cứ hậu quả nào xảy ra do tự ý dùng thuốc dựa theo các thông tin trên Thuocbietduoc.com.vn |
|
Thông tin Thuốc và Biệt Dược
- Giấy phép ICP số 235/GP-BC. © Copyright Thuocbietduoc.com.vn
- Email: contact.thuocbietduoc@gmail.com |