Ceftriaxone
Nhóm thuốc:Thuốc trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn, kháng virus,kháng nấm
Tên khác :Ceftriaxon
Tên Biệt dược :Aciphin; Alcizon; Aximaron; Beecefrex
Thuốc biệt dược mới :Ceftriaxon TFI 1G, Ceftriaxon TFI 250mg, Ceftriaxon TFI 2g, Ceftriaxone 1g, Ceftriaxone LDP Torlan 2g, Ceftriaxone sodium
Dạng thuốc :Thuốc bột pha tiêm
Thành phần :
Ceftriaxone sodium
Chỉ định :
Điều trị nhiễm khuẩn nặng do đã kháng cephalosporin thế hệ I và thế hệ II:
Nhiễm khuẩn huyết.
Viêm màng não, áp xe não, viêm màng trong tim.
Nhiễm khuẩn ổ bụng, xương khớp, da & mô liên kết.
Nhiễm khuẩn đường hô hấp nặng, đặc biệt là viêm phổi, viêm tai giữa.
Nhiễm khuẩn thận, tiết niệu, sinh dục, bao gồm lậu cầu.
Nhiễm khuẩn ở người suy giảm sức đề kháng.
Phòng ngừa nhiễm khuẩn trong phẫu thuật.
Nhiễm khuẩn huyết.
Viêm màng não, áp xe não, viêm màng trong tim.
Nhiễm khuẩn ổ bụng, xương khớp, da & mô liên kết.
Nhiễm khuẩn đường hô hấp nặng, đặc biệt là viêm phổi, viêm tai giữa.
Nhiễm khuẩn thận, tiết niệu, sinh dục, bao gồm lậu cầu.
Nhiễm khuẩn ở người suy giảm sức đề kháng.
Phòng ngừa nhiễm khuẩn trong phẫu thuật.
Liều lượng - cách dùng:
Người lớn & trẻ > 12 tuổi: 1-2g x 1 lần/ngày, trường hợp nặng có thể tăng đến 4g/lần/ngày. Trẻ < 12 tuổi: 20-80mg/kg x 1 lần/ngày. Viêm màng não có thể đến 100mg/kg/ngày, nhưng không quá 4g. Tiêm IV chậm (hoà 1g với 10mL nước cất) hay truyền IV (hoà 2g trong 40mL dung dịch không chứa Ca như NaCl 0.9% hay Dextrose 5%).
Chống chỉ định :
Dị ứng với cephalosporin.
Trẻ sơ sinh thiếu tháng.
Thận trọng với người suy thận.
Tiênf sử dị ứng với penicillin vì có thể dị ứng chéo.
Trẻ sơ sinh thiếu tháng.
Thận trọng với người suy thận.
Tiênf sử dị ứng với penicillin vì có thể dị ứng chéo.
Tác dụng phụ
Tiêu chảy, buồn nôn, nôn, phản ứng da, rối loạn huyết học, viêm tại nơi tiêm.
Thận trọng lúc dùng :
Suy cả 2 chức năng gan & thận.
Phụ nữ có thai & cho con bú.
Phụ nữ có thai & cho con bú.
Tương tác thuốc :
Ðối kháng với chloramphenicol (in vitro). Tương kị với các dung dịch chứa Ca. Không pha chung ống tiêm với aminoglycosid.
Khi dùng đồng thời với các thuốc gây độc với thận như aminosid, furosemid, acid ethacrynic... sẽ làm tăng độc tính với thận.
Probenecid làm chậm thẩ trừ, do đó kéo dài tác dụng của cephalosporin
Khi dùng đồng thời với các thuốc gây độc với thận như aminosid, furosemid, acid ethacrynic... sẽ làm tăng độc tính với thận.
Probenecid làm chậm thẩ trừ, do đó kéo dài tác dụng của cephalosporin
Dược động học :
- Hấp thu : Ceftriaxone hấp thu kém qua đường tiêu hoá, chỉ dùng đường tiêm.
- Phân bố: rộng khắp các mô và dịch cơ thể, xâm nhập tốt vào dịch não tuỷ, nhất là khi màng não bị viêm. Thuốc qua được nhau thai và sữa mẹ.
- Chuyển hoá:ở gan.
- Thải trừ: chủ yếu qua thận.
- Phân bố: rộng khắp các mô và dịch cơ thể, xâm nhập tốt vào dịch não tuỷ, nhất là khi màng não bị viêm. Thuốc qua được nhau thai và sữa mẹ.
- Chuyển hoá:ở gan.
- Thải trừ: chủ yếu qua thận.
thuốc Ceftriaxone,thuốc có thành phần Ceftriaxone,thuốc có thành phần Ceftriaxone sodium,thuốc có thành phần Ceftriaxon
Lưu ý: Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
Hỏi đáp
Thuốc biệt dược
Ceftriaxone sodium
SĐK: VN-8103-04Ceftriaxone sodium
Ceftriaxone sodium for Inj
SĐK: VN-8567-04Ceftriaxone
Ceftriaxone Sodium for Inj
SĐK: VN-1355-06Ceftriaxone sodium
Ceftriaxone sodium for Injection USP 1g
SĐK: VN-9337-05Ceftriaxone
Vietcef 1g
SĐK: VN-1182-06Ceftriaxone 1g
Burometam 2g
SĐK: VN-19328-15Ceftriaxone (dưới dạng Ceftriaxone natri) 2g
- Thuocbietduoc.com.vn cung cấp thông tin về hơn 30.000 loại thuốc theo toa, thuốc không kê đơn.
- Các thông tin về thuốc trên Thuocbietduoc.com.vn cho mục đích tham khảo, tra cứu và không dành cho tư vấn y tế,
chẩn đoán hoặc điều trị.
- Khi dùng thuốc cần tuyệt đối tuân theo theo hướng dẫn của Bác sĩ
- Chúng tôi không chịu trách nhiệm về bất cứ hậu quả nào xảy ra do tự ý dùng thuốc dựa theo các thông tin trên Thuocbietduoc.com.vn |
|
Thông tin Thuốc và Biệt Dược
- Giấy phép ICP số 235/GP-BC. © Copyright Thuocbietduoc.com.vn
- Email: contact.thuocbietduoc@gmail.com |